Rối loạn ăn uống tại Việt Nam thường được hiểu đơn giản là “biếng ăn” ở cả trẻ nhỏ và ở người lớn. Tuy nhiên, chứng rối loạn ăn uống (EDs) không chỉ đơn giản như vậy. Nó có những triệu chứng, biến chứng hết sức phức tạp và cả các cách tiếp cận điều trị cũng không dễ dàng.

Rối loạn ăn uống

Bài viết sau đây của Topchuyengia sẽ tổng hợp, phân tích, và thực hiện các đánh giá chuyên sâu hơn về rối loạn ăn uống nhằm hệ thống hóa vấn đề dưới góc nhìn đa chiều về tình trạng này. Tuy nhiên, thông tin trong bài viết dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo. Rối loạn ăn uống có thể cũng được xem là một dạng rối loạn tâm thần mức độ nhẹ cần có sự tư vấn và điều trị của các bác sĩ trị liệu tâm lý. Bạn có thể đặt lịch khám tự động dưới hình thức 1:1 với họ ngay hôm nay qua ứng dụng Askany.

  • Rối loạn ăn uống là gì?

  • Rối loạn ăn uống nguy hiểm thế nào

  • Triệu chứng và biến chứng của ED

  • Nguyên nhân gây bệnh rối loạn ăn uống

  1. Di truyền học

  2. Tâm lý

  3. Môi trường

Ngược đãi trẻ em

Cô lập xã hội

Ảnh hưởng của cha mẹ

  • Đối tượng dễ mắc bệnh rối loạn ăn uống

  • Phương pháp điều trị

  1. Tâm lý trị liệu

  2. Thuốc điều trị

  3. Thiết lập kế hoạch giảm cân

Xem thêm: https://topchuyengia.vn/tu-van/chung-roi-loan-an-uong